Bệnh giang mai lây truyền qua dường tình dục do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Bên cạnh đó bệnh có thể lây truyền từ mẹ sang con khi phụ nữ mang thai mắc bệnh. Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm. Vậy bạn biết gì về giang mai? Hãy theo chân bác sĩ phòng khám Gia Phước để hiểu rõ hơn nhé
Xoắn khuẩn giang mai là gì?
Các xoắn khuẩn có dạng hình xoắn ốc, có thể di động được. Loại gây bệnh cho người đã khảo sát được bao gồm: các Treponema, các Leptospira, các Borrelia. Xoắn khẩu gây bệnh thường có tính đề kháng kém, nó có thể chết nhanh chóng khi ra khỏi cơ thể con người. Các chất sát khuẩn thông thường như iod, thủy ngân hay xà phòng có thể diệt được chúng dễ dàng.
Bệnh giang mai lây truyền qua các hình thức
- Do quan hệ tình dục không an toàn
- Lây truyền từ mẹ sang con
- Bệnh lây truyền qua đường máu
- Có tiếp xúc thân mật với người mắc bệnh
- Tiếp xúc với vết thương hở của người mắc bệnh
- Ngoài ra cũng có tỉ lệ thấp bệnh lây qua vật dụng cá nhân
Bệnh giang mai có những triệu chứng nhận biết sau
a. Giang mai ở giai đoạn đầu
- Xuất hiện sau 3-6 tuần bị nhiễm bệnh ” săng giang mai ” biểu hiện chủ yếu là vết trượt nông nơi xoắn khuẩn xâm nhập. Vết trượt hình tròn đều, không đau, không ngứa, hơi rắn. Săng có màu đỏ tươi không có mủ thường kèm theo nổi hạch ở bẹn.
- Ở nam giới săng giang mai xuất hiện ở bao quy đầu, rãnh quy đầu. Ngoài ra còn xuất hiện ở thân quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng. Chúng cũng có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng.
Giang mai giai đoạn thứ 2
- Nổi ban màu hồng hoặc màu tím như hoa đào. Khi dùng tay ấn vào sẽ mất, không bong vảy mà tự mất.
+ Các ban thường nổi 2 bên mạng sườn, bụng, ngực và tay.
+ Các nốt ban xuất hiện trong vòng 1-2 tuần và sau đó khoảng 3 tuần sẽ tự mất.
- Sẩn giang mai: Có màu đỏ như trái dâu, gồ cao lên trên bề mặt da. Chúng có hình tròn hay bầu dục với nhiều kích thước khác nhau, có khi lên kết thành mảng. Các sẩn giang mai thường xuất hiện ở gáy, trán, rìa tóc, lòng bàn chân, tay, kẻ chân. Ngoài ra còn xuất hiện quanh hậu môn, âm đạo, kẽ hậu môn.
- Tổn thương ở niêm mạc: các sẩn giang mai ở miệng, niêm mạc sinh dục, hậu môn. Các tổn thương có màu trắng, mủn, bợt ra và trợt.
- Viêm hạch lan tỏa: các hạch sau tai, bẹn, nách, dưới hàm trở nên chắc, cứng. Có thể không đau nhưng di động ngay dưới da.
c. Giang mai ở giai đoạn tái phát
- Gôm giang mai: biểu hiện là những khối u sùi. Các tổn thương ăn sâu, khu trú vào lớp dưới da, cơ, xương khớp. Ban đầu rất chắc, cứng sau đó mềm dần và loét. Khi loét chảy ra mủ sánh, lẫn máu, không đau. Khi mủ chảy hết để lại ổ loét tròn, đáy cứng dần thành sẹo hóa.
- Củ giang mai: tổn thương gồ lên mặt da, có màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1cm, không đau. Thường tập trung thành từng đám, hình nhẫn hay vòng đeo, có ranh giới rõ ràng. Củ giang mai không tái phát trên sẹo cũ. Số lượng có thể lên đến vài chục. Các củ giang mai không tiến triển lành tính nhất thiết hoại tử, hoại tử teo hoặc tạo loét, rất lâu lành và khi lành để lại sẹo.
Điều trị bệnh giang mai
Bệnh giang mai được phát hiện và điều trị càng sớm thì khả năng khỏi càng cao. Nếu giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối không thể điều trị triệt để. Dùng thuốc chỉ giảm sự phát triển và hạn chế những biến chứng của bệnh. Trước đây bệnh giang mai được chữa theo các phương pháp truyền thống, các phương pháp này có hiệu quả thấp. Để khắc phục nhược điểm đó các Bác Sĩ của phòng khám Cần Thơ đã áp dụng phương pháp miễn dịch cân bằng. Đây là công nghệ mới hiệu quả nhất hiện nay tổng điều trị bệnh giang mai.
Phương pháp này giúp người bệnh kiểm soát sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai và nâng cao sức đề kháng. Từ đó dần khôi phục lại sự cân bằng cho cơ thể.
Cách phòng bệnh giang mai
- Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy 1 vợ 1 chồng
- Vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ
- không quan hệ tình dục bằng đường miệng
- Kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai để tránh lây nhiễm cho con
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ
- Hạn chế sử dụng chung các vật dụng cá nhân với người mắc bệnh
- Khi phát hiện mắc bệnh nên ngừng quan hệ tình dục
- Tăng cường tập thể dục, thể thao
- Trang bị kiến thức về bệnh giang mai
Bệnh giang mai nếu không được điều trị sớm sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Hơn nữa với con đường lây bệnh đa dạng, xoắn khẩu giang mai có nguy cơ cao lây lan mạnh mẽ trong cộng đồng. Chính vì thế khi nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh nên thăm khám và điều trị ngay. Phòng khám đa khoa Gia Phước số 57 Hùng Vương, P. Thới Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Chúng tôi là một địa chỉ uy tín, chuyên khoa người bệnh có thể tìm đến để chữa trị.