Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm và có tốc độ lây lan nhanh chóng. Theo thống kê thì hiện nay Việt Nam có khoảng 1-2 triệu người có mắc bệnh qua đường tình dục, trong đó có sùi mào gà. Vậy, bị sùi mào gà nên ăn gì? Câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của người bệnh. Để hiểu rõ về vấn đề này, mời bạn đọc cùng các chuyên gia chúng tôi theo dõi qua bài viết sau đây:
Sùi mào gà nên ăn gì?
Bệnh sùi mào gà nên ăn gì?
Các loại sữa: Sữa là thực phẩm có chứa nhiều acid lactic, có thể duy trì độ thăng bằng liên kết của các tế bào trong dạ dày. Đồng thời, sữa còn có thể giúp giảm cholesterol trong máu, tăng cường hệ miễn dịch, chống tế bào ung thư.
Mật ong: Giúp nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, có thể điều nội tiết tố trong cơ thể, mặt khác còn có khả năng chống khả năng ung thư.
Tỏi: Hữu ích trong việc tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể. Bên cạnh đó, tỏi còn chữa viêm đường hô hấp, giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu, chống ung thư, đặc biệt tỏi có tác dụng lớn trong với người mắc bệnh sùi mào gà.
Cà chua: Chứa nhiều vitamin, đặc biệt là lượng vitamin màu đỏ, có thể chống lại khả năng biến dị của tế bào, đồng thời có thể phòng tránh bệnh tim.
Nấm hương: Có rất nhiều đường giúp tăng sức miễn dịch cho cơ thể. Mộc nhĩ, nấm rơm, bách hợp,… cũng góp phần tăng sức miễn dịch cho cơ thể.
Rau chân vịt: Tăng sức đề kháng, phòng tránh bệnh thiếu máu, tốt cho người mắc sùi mào gà.
Ngoài ra, người bệnh sùi mào gà cũng nên tăng cường, bổ sung các thực phẩm khác như: ngó sen, củ cải đỏ, ngô, củ cải tươi,… có nhiều vitamin rất tốt cho cơ thể.
Người bệnh sùi mào gà nên kiêng gì?
- Kiêng các chất kích thích: Các loại rượu, bia, thuốc lá… vì những chất này có thể làm suy giảm hệ miễn dịch khi lấy 3 – 5g vitamin C trong cơ thể.
- Tránh những thức ăn cay: Sử dụng nhiều thực phẩm như: tiêu, ớt, mù tạt… thì sẽ tích tụ nhiều chất độc hơn trong cơ quan nội tạng, nước tiểu đậm màu và khả năng gây nóng rát hơn. Các yếu tố này tạo điều kiện cho virus gây bệnh sùi mào gà càng có cơ hội phát triển trong môi trường đó.
- Các loại hải sản: Trong hải sản có chứa nhiều chất đạm rất tốt cho con người, nhưng ngược lại đối với người bị sùi mào gà lại gây nóng ẩm vùng sinh dục với các loại hải sản, khi kết hợp với viêm nhiễm thì các triệu chứng bệnh có khả năng tiến triển nặng nề hơn.
- Hạn chế ăn thức ăn nhanh: Đồ ăn nhanh như: xúc xích, bánh mì, khoai tây chiên, gà rán… là món ăn khoái khẩu của rất nhiều người. Tuy nó giàu chất béo, nhưng là chất béo không lành mạnh, khi ăn nhiều các món này sẽ khiến nhiệt độ toàn cơ thể tăng bao gồm vùng sinh dục, làm các tổn thương trở nên nặng nề hơn.
Ngoài ra, người bệnh sùi mào gà cũng nên kiêng các loại: thịt chó, thịt cừu, thịt dê… Đây là những thực phẩm chứa rất nhiều chất béo, là môi trường lý tưởng cho virus sùi mào gà phát triển mạnh mẽ khiến bệnh rất dễ tái phát.
>>> Đốt sùi mào gà có để lại sẹo không?
Người bệnh cần lưu ý chế độ sinh hoạt trong quá trình điều trị
- Điều trị sùi mào gà cần có thời gian nhất định, bạn không nên quá nóng vội, phải kiên trì từng ngày, không bỏ dở quá trình điều trị. Bạn phải trị dứt điểm căn bệnh này lần đầu tiên vì những lần tái đi, tái lại thường rất khó chữa trị.
- Không được quan hệ tình dục trong quá trình điều trị sùi mào gà, dù là biện pháp bảo vệ vì cơ thể bạn còn rất nhiều bề mặt tiếp xúc với bạn tình. Bạn nên đi xét nghiệm cùng bạn tình vì khả năng mắc phải bệnh này là rất cao.
- Để tránh lây lan, không nên dùng chung vật dụng cá nhân như: bàn chải, quần áo, khăn tắm với người bệnh vì sùi mào gà có tính truyền nhiễm rất cao.
- Nên vệ sinh vùng kín hằng ngày, đảm bảo vùng kín được khô thoáng và không nên mặc quần áo quá chật. Để quá trình điều trị sùi mào gà đạt kết quả tối đa, bạn cần kết hợp giữa lối sống lành mạnh, khoa học, ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên.
Hãy ghé thăm Phòng khám Cần Thơ, tại đây cung cấp các kiến thức về y khoa vô cùng hữu dụng và bổ ích.